Các bạn đã inbox hỏi tôi rất nhiều những câu hỏi như: làm sao để viết bài hay, làm sao để đọc nhanh, làm sao để nhớ hết, làm sao ứng dụng kiến thức đã đọc.
Với một xã hội tràn ngập thông tin và chi phối, đọc là một thử thách. Vậy đọc để hiểu, nhớ và ứng dụng lại là một thử thách lớn hơn.
Chúng ta đọc để mở rộng thế giới quan của mình. Sẽ tuyệt vời hơn nếu ta nhớ những thông tin cốt lõi và ứng dụng vào cuộc sống, tình huống và công việc của bản thân.
Sau đây là một vài chia sẻ cá nhân tôi. Bạn nào còn có cách nào khác của mình thì hãy tích cực comment vào đây để mọi người cùng học hỏi.
Với một xã hội tràn ngập thông tin và chi phối, đọc là một thử thách. Vậy đọc để hiểu, nhớ và ứng dụng lại là một thử thách lớn hơn.
Chúng ta đọc để mở rộng thế giới quan của mình. Sẽ tuyệt vời hơn nếu ta nhớ những thông tin cốt lõi và ứng dụng vào cuộc sống, tình huống và công việc của bản thân.
Sau đây là một vài chia sẻ cá nhân tôi. Bạn nào còn có cách nào khác của mình thì hãy tích cực comment vào đây để mọi người cùng học hỏi.
1. KHÔNG NÊN LỆ THUỘC VÀO TRÍ NHỚ
Bộ não chúng ta chỉ có bấy nhiêu gig. Có người này ít gig hơn người kia. Tuy nhiên, ai cũng sẽ bị max out (dùng hết). Vì thế tôi tập thói quen chỉ nên nhớ những điều cần nhớ. Đặc biệt là những thông tin hại não chiếm gig của não thì tôi luôn “delete”. Ngoài ra tôi dùng những bộ nhớ hỗ trợ như post-it notes, evernote, một quyển tập để ghi chép, những folders có xác định chủ đề. Khi tôi đang lái xe vừa nghe audio book thì tôi không viết ghi chú được, thế là tôi nói, ghi âm vào cellphone để cellphone tự viết note cho tôi.
Lúc nào khi tôi cần điều gì để “spark”(nhóm lửa, xẹt lửa) ý tưởng, tôi lôi những tập hồ sơ folder theo chủ đề ra, những cái note ghi chú của mình… xem qua và hình thành một ý tưởng mới cho riêng mình.
Lúc nào khi tôi cần điều gì để “spark”(nhóm lửa, xẹt lửa) ý tưởng, tôi lôi những tập hồ sơ folder theo chủ đề ra, những cái note ghi chú của mình… xem qua và hình thành một ý tưởng mới cho riêng mình.
2. LIÊN HỆ TỔNG HỢP Ý TƯỞNG
Những điều ta đọc dù chủ đề có khác nhau nhưng tất cả các kiến thức trên vũ trụ này đều liên đới với nhau một cách gián tiếp hay trực tiếp.
Khi đọc ta nên liên tưởng những thông điệp hay mà mình quan tâm vào cuộc sống, công việc, tình huống và kinh doanh của bản thân. Điều này sẽ làm việc đọc thêm thú vị có chủ đích.
Ví dụ: Các nhà phát minh của Apple đã bị tắc tị khi Steve Jobs đưa ra chỉ thị phải làm cái màn hình của iphone siêu mỏng, siêu nhẹ &siêu sexy. Họ bị tắc tị vì đầu óc họ luôn nghĩ rằng khi làm màn hình cellphone thì phải dùng vật liệu XYZ truyền thống. Tuy nhiên khi một anh trong nhóm đọc tài liệu sản xuất bao bì bánh kẹo rất thú vị, thì anh liên tưởng “vậy điều này giúp ích gì cho tình huống công việc mình?”. Anh vào công ty chia sẻ với nhóm về tài liệu đó. Cả nhóm Apple tổ chức một chuyến đi chơi, tham quan nhà máy bánh kẹo. Khi về, nhóm đã tìm ra giải pháp dùng một vài vật liệu sản xuất giấy gói kẹo thay thế cho vật liệu truyền thống để chế tạo màng hình siêu mỏng, siêu nhẹ, siêu sexy của iphone.
Khi tôi đọc một quyển sách về sáng tạo và phát minh. Tôi chợt lóe lên ý nghĩ về “Làm sao để cạnh tranh khi ít tiền, nguồn lực hạn chế và bắt đầu từ một vị thế nhỏ bé.” Thế là tôi đã về viết thêm nguyên tắc 8A bổ sung vào tác phẩm “36 Kế Trong Kinh Doanh Hiện Đại” như sau:
1. Adapt – Tiếp nhận
2. Alter- Thay đổi
3. Add – Thêm vào
4. Allure – Thu hút, hấp dẫn
5. Associate- Kết hợp
6. Ally – Liên minh
7. Acquire – Mua lại, chiếm
8. Avoid – Tránh
(Đây chỉ là ví dụ ngắn gọn. Các bạn muốn đọc thêm về nguyên tắc cạnh tranh 8A này thì com vào đây, tô sẻ post một bài riêng về 8A)
Khi đọc ta nên liên tưởng những thông điệp hay mà mình quan tâm vào cuộc sống, công việc, tình huống và kinh doanh của bản thân. Điều này sẽ làm việc đọc thêm thú vị có chủ đích.
Ví dụ: Các nhà phát minh của Apple đã bị tắc tị khi Steve Jobs đưa ra chỉ thị phải làm cái màn hình của iphone siêu mỏng, siêu nhẹ &siêu sexy. Họ bị tắc tị vì đầu óc họ luôn nghĩ rằng khi làm màn hình cellphone thì phải dùng vật liệu XYZ truyền thống. Tuy nhiên khi một anh trong nhóm đọc tài liệu sản xuất bao bì bánh kẹo rất thú vị, thì anh liên tưởng “vậy điều này giúp ích gì cho tình huống công việc mình?”. Anh vào công ty chia sẻ với nhóm về tài liệu đó. Cả nhóm Apple tổ chức một chuyến đi chơi, tham quan nhà máy bánh kẹo. Khi về, nhóm đã tìm ra giải pháp dùng một vài vật liệu sản xuất giấy gói kẹo thay thế cho vật liệu truyền thống để chế tạo màng hình siêu mỏng, siêu nhẹ, siêu sexy của iphone.
Khi tôi đọc một quyển sách về sáng tạo và phát minh. Tôi chợt lóe lên ý nghĩ về “Làm sao để cạnh tranh khi ít tiền, nguồn lực hạn chế và bắt đầu từ một vị thế nhỏ bé.” Thế là tôi đã về viết thêm nguyên tắc 8A bổ sung vào tác phẩm “36 Kế Trong Kinh Doanh Hiện Đại” như sau:
1. Adapt – Tiếp nhận
2. Alter- Thay đổi
3. Add – Thêm vào
4. Allure – Thu hút, hấp dẫn
5. Associate- Kết hợp
6. Ally – Liên minh
7. Acquire – Mua lại, chiếm
8. Avoid – Tránh
(Đây chỉ là ví dụ ngắn gọn. Các bạn muốn đọc thêm về nguyên tắc cạnh tranh 8A này thì com vào đây, tô sẻ post một bài riêng về 8A)
3. VIÊT COMMENT, VIÊT TÓM TẮT
Viết comment một cách có suy nghĩ, hay viết tóm tắt là một cách động não rất tốt, giúp ta nhớ những thông điệp chính. Khi các tương tác xì nap (synapse) trong não được kích thì sẽ “spark” ra nhiều ý tưởng mới lạ, giúp bạn giải quyết những vấn đề trong cuộc sống và công việc của mình. Nếu bạn đọc theo kiểu thụ động thì các xì náp không có dịp tương tác nhiều. Vì thế ý tưởng mới không có dịp được nảy sinh; kiến thức sẽ trôi đi sau khi bạn đọc xong.
Tôi có ý tưởng sản xuất chương trình LanBercu TV vào năm 2010. Tuy nhiên nhiều lý do như cuộc sống, thời gian, nguồn lực, kiến thức… chưa đủ để thực hiện. Tôi chờ cho lúc có đủ mọi thứ… mà sao chờ hoài không thấy đủ. Hơn 6 năm trôi qua tôi đã lãng phí bao nhiêu cơ hội, và tưởng chừng như bỏ luôn cái ý tưởng này… vì tự biện bạch các điều kiện mình đưa ra chưa đủ và “lực bất tòng tâm”. Ngày 18 tháng 1 năm 2016, trong khi chờ con tập đá bóng, tôi đọc một bài viết về “nguyên tắc hành lang” của tiến sĩ Robert Ronstadt của đại học Babson College. Sau 12 năm liên tục nghiên cứu cho chương trình khởi nghiệp và doanh nhân của trường MBA Babson College, ông đưa ra kết luận: sự thành công và thất bại của một startup là chữ “launch”(phóng). Cứ phóng xuống hành lang thì bạn sẽ tìm ra các cánh cửa.
Vừa đọc xong là tôi chở Levi thẳng từ sân bóng đến các studio quay phim ở Atlanta để hỏi thăm giá cả, kỹ thuật, tình hình…
Tôi đã lao xuống hành lang… có cánh cửa đóng, có cánh cửa khép chặt, nhưng có cánh cửa đã mở…Chính xác ngày 17 tháng 7 chúng tôi “launch” video đầu tiên.
Tôi có ý tưởng sản xuất chương trình LanBercu TV vào năm 2010. Tuy nhiên nhiều lý do như cuộc sống, thời gian, nguồn lực, kiến thức… chưa đủ để thực hiện. Tôi chờ cho lúc có đủ mọi thứ… mà sao chờ hoài không thấy đủ. Hơn 6 năm trôi qua tôi đã lãng phí bao nhiêu cơ hội, và tưởng chừng như bỏ luôn cái ý tưởng này… vì tự biện bạch các điều kiện mình đưa ra chưa đủ và “lực bất tòng tâm”. Ngày 18 tháng 1 năm 2016, trong khi chờ con tập đá bóng, tôi đọc một bài viết về “nguyên tắc hành lang” của tiến sĩ Robert Ronstadt của đại học Babson College. Sau 12 năm liên tục nghiên cứu cho chương trình khởi nghiệp và doanh nhân của trường MBA Babson College, ông đưa ra kết luận: sự thành công và thất bại của một startup là chữ “launch”(phóng). Cứ phóng xuống hành lang thì bạn sẽ tìm ra các cánh cửa.
Vừa đọc xong là tôi chở Levi thẳng từ sân bóng đến các studio quay phim ở Atlanta để hỏi thăm giá cả, kỹ thuật, tình hình…
Tôi đã lao xuống hành lang… có cánh cửa đóng, có cánh cửa khép chặt, nhưng có cánh cửa đã mở…Chính xác ngày 17 tháng 7 chúng tôi “launch” video đầu tiên.
Lan Bercu
Tác giả 36 Kế Trong Kinh Doanh Hiện Đại
Nhà sáng lập Lanbercu TV
Tác giả 36 Kế Trong Kinh Doanh Hiện Đại
Nhà sáng lập Lanbercu TV
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét